Nghi lễ Mạng Ma (cầu sức khỏe) của người Xinh Mun, xã Chiềng On, huyện Yên Châu
Người Xinh Mun là một trong những cư dân thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me, được cho là những cư dân đầu tiên khai phá vùng lòng chảo Tây Bắc trước khi tộc người Thái di cư đến.
11/01/2024
Nghi lễ gội đầu của người Thái trắng, huyện Quỳnh Nhai.
Nghi lễ Gội đầu (Người Thái trắng gọi là Lúng Ta) gắn liền với câu chuyện truyền thuyết mang bóng dáng của nhân vật lịch sử tồn tại trong mỗi làng bản của người Thái trắng Quỳnh Nhai... đó là Nàng Han.
11/01/2024
Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục của người Mông hoa, huyện Mộc Châu
Người Mông hoa ở huyện Mộc Châu gồm 13 bản, ở các xã: Tân Lập, Tân Hợp, Chiềng Khừa, Chiềng Sơn, Chiềng Hắc và thị trấn Nông trường.
11/01/2024
Nghi lễ truyền thống trong đám cưới của người Dao tiền
Ngày nay, người Dao Tiền vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình, trong đó phải kể đến các nghi lễ truyền thống trong đám cưới.
11/01/2024
Nghệ thuật Khèn của người Mông, huyện Mộc Châu
Người Mông ở huyện Mộc Châu đang quy tụ cả 3 ngành Mông với 32 bản, tập trung tại các xã: Tân Lập, Đông Sang, Chiềng Sơn, Chiềng Khừa, Lóng Sập, Chiềng Hắc, Tân Hợp và thị trấn Nông Trường Mộc Châu.
11/01/2024
Nghi lễ cấp sắc của người Dao
Người Dao ở Sơn La còn bảo tồn nhiều phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt các nghi lễ đánh dấu chu kỳ đời người luôn được chú trọng trong đó có lễ cấp sắc.
11/01/2024
Lễ cúng dòng họ của người Mông
Trong lịch sử phát triển, dân tộc Mông đã sáng tạo ra một nền văn hoá truyền thống, đậm đà bản sắc, có giá trị cao.
11/01/2024
Nghệ thuật xòe Thái
Trước đây người Thái gọi nghệ thuật múa của mình là “xé”: “xé thăn” múa khăn, “xé cúp” múa nón, “xé vi” múa quạt, “xé mák hính” múa quả nhạc… “điệu xe, bài xé” là điệu múa, bài múa.
11/01/2024
Lễ Hết Chá của người Thái bản Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu
Từ xưa kia, người Thái nói chung và người Thái Mộc Châu nói riêng, mỗi khi bị bệnh, ngoài nhờ bốc thuốc nam chữa bệnh, người ta còn đến nhờ thầy mo.
11/01/2024